LaTeX là chương trình soạn thảo văn bản mà ở đó thay vì sử dụng chuột để chọn các chức năng như chèn ảnh, gỏ công thức Toán,.. (như word), thì LaTeX sẽ thay thế bằng việc gỏ các câu lệnh tương ứng.
TikZ là một thư viện hỗ trợ vẽ hình trực tiếp trên LaTeX.
Khi mới tiếp cận LaTeX, người dùng sẽ có rất nhiều khó khăn, đầu tiên là cài đặt, nhiều người đã nãn và từ bỏ ngay ở giai đoạn này, do đó hy vọng bài viết này hỗ trợ phần nào đó cho người dùng mới tiếp cận đến LaTeX.
Trước khi đầu tư thời gian vào việc cài đặt và tự học, mời mọi người xem video chia sẻ một số chức năng của LaTeX theo link bên dưới rồi hãy tính tiếp Mặc dù video trên cũng chưa nói hết được các ứng dụng của LaTeX nhưng cũng đủ để hình dung và đưa ra quyết định có nên đọc tiếp phần sau của bài viết này hay không.
Trước khi đầu tư thời gian vào việc cài đặt và tự học, mời mọi người xem video chia sẻ một số chức năng của LaTeX theo link bên dưới rồi hãy tính tiếp
I) CÀI ĐẶT LATEX
Có nhiều phương án để có thể biên tập được tài liệu LaTeX, nhưng nếu mới tiếp cận thì theo tôi nên cài đặt lần lượt đúng thứ tự như sau1) TeX LiveXem hướng dẫn ở video sauNgoài TeX Live thì LaTeX còn có các phần hồn khác như:- Miktex: chỉ chứa các gói lệnh cơ bản, cần thêm gói khác thì tự bổ sung vào.
- MacTex: tương tự TeX Live, dành cho MacBook.
Tốt nhất là cài đặt tất cả gói lệnh với TeX Live cho đở khổ tâm khi thiếu gói lệnh :)2) TeXstudioĐây là nơi để thầy cô gỏ nội dung (phần xác của LaTeX), thầy cô tải về phiên bản mới nhất theo link này Sau khi tải về, ta cứ next là hoàn thành cài đặt.Có nhiều trình biên tập khác với vai trò phần xác như: TeXworks (mặc định khi cài phần hồn sẽ có sẵn), Texmaker, subline text,... Nhưng hiện tại TeXstudio tích hợp được nhiều công cụ khác để hỗ trợ biên tập, như bộ công cụ vẽ hình.Do đó ở đây tôi đề xuất nên sử dụng TeXstudio.Tới đây thì hồn và xác đã có đủ, thầy cô không phải suy nghĩ nhiều về vấn đề thiếu gói lệnh khi biên soạn.
Ngoài TeX Live thì LaTeX còn có các phần hồn khác như:
II) BIÊN TẬP TÀI LIỆU
1) Biên dịchTải file mẫu sau vềSau đó tiến hành giải nén và thực hiện theo thứ tự sau- Mở file main.tex lên
- Bấm F5 để biên dịch và kết quả xuất hiện như ảnh bên dưới là thành công
2) Kinh nghiệm biên tậpTới đây mọi người kiếm 1 đề thi nào đó, bắt chước theo đúng cấu trúc của file mẫu ở trên và tự gỏ lại nội dung để được 1 đề thi biên soạn bằng LaTeX.Trong quá trình biên tập sẽ bị vướn các vấn đề như: gỏ véc-tơ như thế nào? Gỏ hệ phương trình như thế nào? Lập bảng này thì làm sao? Vẽ hình này như thế nào?...Mấy cái đó thầy cô bê ra google tra phát là xong :))Riêng về vẽ hình, thầy cô tham gia nhóm sau để tìm hiểuMọi người cứ gỏ nội dung như đúng file mẫu ở trên cái đã, đừng quan tâm vội đến mấy thứ khác, nhất là mấy cái màu mè hoa lá hẹ.3) Biên soạn onlineCó thể biên soạn online trên trang overleaf.com với link mẫu như sauLưu ý là trang overleaf sử dụng các gói lệnh với phiên bản mới nhất tương ứng với hệ thống TexLive mới nhất.
III) TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh sách các ký hiệu đặc biệt trong LaTeXCông cụ hỗ trợ xuất code LaTeX (nhập vào giống Mathtype)Công cụ hỗ trợ tạo bảng biểuTài liệu tổng hợp
- Mở file main.tex lên
- Bấm F5 để biên dịch và kết quả xuất hiện như ảnh bên dưới là thành công
III) TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh sách các ký hiệu đặc biệt trong LaTeX
Công cụ hỗ trợ xuất code LaTeX (nhập vào giống Mathtype)
Công cụ hỗ trợ tạo bảng biểu
Tài liệu tổng hợp
0 Nhận xét